Sunday, September 25, 2011

Tâm Sanh Các Pháp Sanh ( Thầy Thích Thông Phương giảng rất hay )

  


Thầy giảng : Nếu có ai đó mình đối xử tốt với họ nhưng họ luôn đối xử xấu với mình ,ghét và muốn hại mình , thì mình phải quán chiếu kỷ lại ,mình đã làm gì trước đó , còn khg có gì thì phải quán chiếu nhân qủa ,là kiếp trước mình đã đối xử xấu cho nên giờ gặp lại họ ghét mình ,chứ khg phải người đó ghét mình rồi mình ghét lại .......

Nghe ở đây :

http://thuongchieu.net/index.php?option=com_content&view=article&id=2142:tamsanhcacphapsanh&catid=26:tt-thich-thong-phng&Itemid=342

Ai nói ăn chay mất sức nè ??



Bì  chay

                                                       

                                                              Bún bò huế chay




Bún bò nướng lá cách chay



Dưa cải xào ruột heo chay




Cá chay  xào tương



Cá kho tộ chay



Canh chua tôm chay


Canh ngót


Cá chay xào khóm


Cà ri gà chay

Thịt xào cam chay ??


Đậu hủ sauce cà


Gỏi nấm tuyết ham chay

Măng xào thịt chay

Mì căn xào xả ớt


Hủ tiếu áp chảo chay

Thịt chay xào lăn (món này CN sẽ chế ra bằng bột mì căn )



Xôi lá dứa mì căn xào ??
       
 Hôm bửa Thầy Thông Triết  lại khai thị cho ông chồng CN  sau đó thì ổng chịu  ăn chay nửa ngày , vậy là ban ngày đi làm ăn mặn nhưng chiều về ăn chay ....cho nên CN phải nghiên cứu đồ chay giả mặn  để dụ ổng ăn lúc ban đầu , thấy chổ này có nhiều món ngon qúa cho nên sưu tầm về làm menu để nấu everyday  cho cả nhà ăn ..... ăn chay có phước lắm nha các bạn, mình sẽ gặt được qủa  khoẻ mạnh,sống thọ trong kiếp này và kiếp sau đó ,CN thấy nhiều người Mỹ trắng già ,bảy tám mươi tuổi mà rất khỏe  và đẹp lão ,sống cuộc đời như vậy mới đáng sống ,sức khỏe là vàng mà ... .....


CN sưu tầm từ tudoforum

QUYẾT TÂM TIẾN ĐẠO ( Thầy Thích Thông Phương giảng rất hay )


                     


Thầy giảng muốn khg bị phiền não thì  trong tâm phải tu liên tục ,đừng cho bị kẻ hở , vì khi mình nói chuyện mông lung cả ngày ,tâm loạn thì phiền não sẽ nhảy vào .....cái này thì CN có thử qua rồi nên thấy rất rõ , khi niệm Phật liên tục thì sau đó trong tâm rất an lạc , vui ....nhưng khi tu ít ,gặp cảnh gì bất như ý thì  phiền não nổi lên khg cách nào khống chế nổi .....những lúc gặp phiền não vây kín thì phải lạy sám hối cho thật nhiều ,sau đó thì  an lạc, tự tại liền (đó là toa thuốc trị phiền não hay nhất )


Link nghe :
http://thuongchieu.net/index.php?option=com_content&view=article&id=2265:quyettamtiendao&catid=26:tt-thich-thong-phng&Itemid=342

CÓ PHÁP MÔN NÀO ( trích trong BƯỚC ĐẦU TRÊN CON ĐƯỜNG THIỀN )

                                      




Phật dạy nhìn thẳng tâm: khi căn tiếp xúc với trần, tham, sân, si có mặt hay không có mặt. Phải thấy biết một cách rõ ràng. Nghĩa là khi mắt thấy sắc có niệm tham, niệm sân, niệm si dấy khởi thì biết có tham, sân, si; nếu không có niệm tham, niệm sân, niệm si dấy khởi thì biết không tham, sân, si. Khi tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị... có tham, sân, si dấy khởi thì biết có tham, sân, si, không có tham, sân, si dấy khởi thì biết không có tham, sân, si. Thấy biết rõ ràng, không cần thêm sự kiện gì khác. Thấy biết như thế là tu. Đó là pháp môn gì ?


Ở đây, tôi hướng dẫn các Thiền sinh trong mọi sinh hoạt hằng ngày khi mắt thấy sắc, tai nghe tiếng... có niệm dấy khởi chạy theo ngoại trần liền biết không theo, niệm không khởi cũng biết, đó là tu. Vậy, pháp mà chúng ta đang tu và pháp mà Phật dạy tu trong kinh này có khác không? Trong kinh, Phật nói theo lối xưa ngắn gọn, chỉ nói tâm có tham, sân, si thì biết tâm có tham, sân, si; không có tham, sân, si thì biết không tham, sân, si. Về sau được triển khai rõ hơn: biết niệm tham, niệm sân, niệm si là hư dối không chạy theo tham, sân, si, chớ không phải biết có tham, sân, si mà chạy theo tham, sân, si. Biết để mà không theo, thì cái biết đó mới có giá trị. Cái BIẾT đó là TRÍ. Trong văn kinh Phật khẳng định rất rõ: "Pháp môn này không thuộc tín ngưỡng tôn giáo, không do học hỏi, không cần cố gắng kham nhẫn, không do suy tư... chỉ dùng trí tuệ mà biết".

Đoạn này CN  sưu tầm từ :

 CÓ PHÁP MÔN NÀO của HT Thích Thanh Từ


http://thientongvietnam.net/kinhsach-thike/dirs/buocdauthien/unicode/p1.html