( Ngài là HT Tuyên Hóa đó nha )
Lúc ở Hương Cảng, Ngài có một đệ tử tại gia tên là Lưu Quả Quyên đã trên sáu mươi tuổi. Bà bị điếc nên không thể trò chuyện với ai hay cùng người bàn lời thị phi. Bà thường lần chuỗi tràng, không ngừng niệm Phật. Lúc Ngài giảng kinh, thuyết pháp, bà tuy tuổi đã cao, nhưng mỗi tối đều leo núi đến chùa đúng 7 giờ để dự khóa giảng. Bà không quản trời mưa hay gió, ngày ngày đều leo lên cả ba trăm bậc thang cấp đến chùa nghe kinh. Người điếc nghe kinh thật hiếm báu vô cùng. Khi buổi giảng kết thúc...
Thursday, December 8, 2016
Phật lực vô biên - HT Tuyên Hóa
( Ngài là HT Tuyên Hóa đó nha )
Mặc dầu Ngài đã nghiên cứu nhiều tông phái Phật giáo, cùng tham thiền thoại đầu, nhưng đối với chư đệ tử quy y Ngài, Ngài luôn dạy họ niệm “Sáu chữ Hồng-danh” Vì pháp môn niệm Phật A Di Đà đều thích hợp cho mọi người, không kể thông minh hay ngu đần. Điều quan trọng là hành giả thường phải xưng niệm đến nhất tâm bất loạn thì chắc chắc lúc lâm chung sẽ được vãng sanh Tây phương Cực Lạc. Đối với người học Phật, đây là con đường tắt, dễ nhất, hữu hiệu nhất, không nghi ngờ gì cả.
Quả Thiện là đệ tử kiền thành...
Tín giả được cứu - HT Tuyên Hóa
Cư sĩ Lý Quả Viễn là một cảnh sát viên ở Hương Cảng, ông có cô con gái tên Lý Điệp Nghiên. Một ngày nọ, cô bé vì vô ý bị vấp ngã. Lúc đầu cô không cảm thấy có gì khác thường nhưng qua vài ngày sau, cô phát sốt nặng, và bị đau dữ dội nơi bắp chân. Cha mẹ cô nghi nguyên nhân của bệnh này là do cô trợt té nên cấp bách đem cô đến bác sĩ chuyên sửa trật xương gân để trị liệu. Sau khi chuẩn bệnh Bác sĩ Lý Tử Phi cho biết bệnh đau chân của cô không phải vì trật chân, mà bị mọc ung nhọt nên hành nhức nhối. Trở về nhà ông Lý lại mời thêm bác...
Ma đến cầu giới
Hồng Kông trong vài năm gần kề thường bị chấn động không an, phần vì thiên tai, phần vì nhân họa đã không ngừng phát khởi. Truy nghiệm điều này cho chúng ta biết đây cũng chính do nghiệp báo của chúng sanh chiêu cảm mà thành.
Vì muốn cứu vãn vận kiếp này, Ngài đã mượn đạo lực của đại chúng nguyện cầu cho chúng sanh thoát khỏi ách nàn. Thế nên nhân ngày Phật Di Đà Đản Sanh, 17 tháng 11 năm 1952, Ngài cử hành pháp hội niệm Phật bảy ngày, mỗi ngày từ 8 giờ sáng đến 7 giờ chiều. Vì Chùa nằm trên núi nên người ta phải vất vả và tốn nhiều thời giờ...
Subscribe to:
Posts (Atom)