Saturday, July 31, 2010

Xót xa cảnh cháu bé “ngày nào cũng bị lột da”

Xót xa cảnh cháu bé “ngày nào cũng bị lột da”(Eva.vn) - Tấm mền dính chặt lột đi nhiều mảng da trên lưng Duy Phước khi bé trở mình trong giấc ngủ trưa. Những vết thương từ từ rỉ máu, tiếng khóc thút thít nghẹn đắng vì đau đớn của bé mỗi ngày đang làm tan nát cõi lòng của cặp vợ chồng trẻ trong cảnh nghèo.Tôi hỏi thăm con hẻm để tìm đến địa chỉ 343/35/6D ai cũng lắc đầu nói không biết. Nhưng khi vừa nhắc đến hoàn cảnh của cháu bé ngày nào cũng bị...

Friday, July 30, 2010

Lá sen Chống nóng ẩm, giải cảm và giảm béo

Sen là loài “thực – dược lưỡng dụng” – vừa là thức ăn vừa là thuốc. Có điều, khi nói đến tác dụng làm thuốc của cây sen, người ta thường chỉ chú ý đến tâm sen (liên tâm), hạt sen (liên nhục), bát sen (liên phòng), tua sen (liên tu), ngó sen (liên ngẫu)… mà hầu như không nói đến lá. Do đó, khi đến mùa sen, lá sen thường chỉ dùng để gói thức ăn, không mấy ai thu hái để dùng làm thuốc.Tác dụng dược lý của lá senTheo Đông y truyền thống, lá sen có vị đắng chát (khổ sáp) tính bình. Vào 3 kinh tâm, can và tỳ. Có tác dụng thanh thử, lợi thấp, thăng phát...

Thursday, July 29, 2010

BẢN NGÃ LÀ GỐC CỦA KHỔ ĐAU & BẤT CÔNG

Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ. Thế nên Phật thuyết giáo chỉ dạy cho chúng ta là phải buông xả kiến chấp về bản ngã, để thoát khỏi mọi khổ đau. Người chấp ngã chẳng những không thấu đạt chân lý mà còn đặt để ra nhiều điều bất công sai lầm khiến cho người vật phải khổ đau vì mình.Người chấp ngã ở trường hợp nào cũng muốn...

Tuesday, July 27, 2010

AN LẠC SAU KHI BỨNG GỐC KHỔ ĐAU

H.T THÍCH THANH TỪBÀI NÓI CHUYỆN VỚI PHẬT TỬXUÂN ĐINH MÃO 1987Hôm nay là ngày Tết Nguyên Đán năm Đinh Mão 1987, quí Phật tử đến chùa lễ Phật và chúc mừng năm mới quí thầy. Để đáp lại lòng kính trọng Tam Bảo của quí Phật tử, chúng tôi sẽ có lời chúc đầu năm hơi dài dòng một chút, không chỉ một câu ngắn gọn rồi thôi, lời chúc này gồm nhiều chi tiết. Hôm nay đầu đề chúng tôi chúc là: Cầu tam bảo gia hộ cho tất cả Phật tử một năm mới hoàn toàn an lạc.Khi nói đến an lạc, trước phải nói đến đau khổ. Nếu nói an lạc suông, quí vị lại tưởng là mình thảnh...

Monday, July 26, 2010

Hóa giải lòng oán hận sâu nặng

...

Friday, July 23, 2010

08. Những Dấu Hiệu Khi Có Lục Thần Thông Thanh Tịnh--MP3

Click to Play ...

Thursday, July 22, 2010

Tùy duyên bất biến - 1

Click to Play ...

Wednesday, July 21, 2010

Buddhist Chant - Heart Sutra (Sanskrit) by Imee Ooi

...

Tuesday, July 20, 2010

TÁM BÀI KỆ CHUYỂN HOÁ TÂM

Diệu Thao chuyển thoát ý sang Việt ngữ từ"THE EIGHT VERSES ON TRANSFORMING THE MIND"by Geshe Langri ThangpaCon quyết đạt mục đích tối thượng,Cao quý hơn cả ngọc như ý,Vì lợi ích tất cả chúng sinh,Là đời đời trân quý mọi loài.Nguyện khi tiếp xúc với chúng sinh,Con sẽ hạ mình thật xuống thấpTừ đáy lòng chân thật thân tình,Thường tôn kính xem trọng mọi người.Nguyện luôn luôn quán xét tâm mình,Từng hành động khởi đầy phiền não,Sẽ tàn hại con và sinh linh,Xin nguyện thấu suốt, rồi đoạn tận.Kìa người khó thương nhiều sân hận,Chất chứa đầy phiền não,...

Monday, July 19, 2010

Phần 3 : Giải trừ nghiệp chướng

HT Tinh KhongPháp môn Tịnh độ, một pháp môn hiển bày bốn chữ tiện lợi dễ dàng một cách rõ rệt. Nếu quý vị không hiểu những lý luận trong kinh, cũng không thành vấn đề, vẫn có thể thành tựu. Nếu bảo không cần hiểu nghĩa lý trong kinh, chỉ một lòng thành tâm niệm Phật, mà có thể thành tựu, vậy tôi vẫn phải giảng kinh thuyết pháp nữa để làm chi ? Sở dĩ tôi vẫn phải mỗi ngày thuyết giảng không ngừng, đem những lời hay ý đẹp của đức Thế Tôn ra nói là vì mong quý vị hiểu, mong quý vị giác ngộ, bởi vì quý vị đây không đủ phước báo, suốt ngày vọng tưởng,...

Pháp môn tha lực

HT Tinh Khong giangChỉ cần sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc, chúng ta sẽ chứng cảnh giới tam ma địa. Tất cả cảnh bất sinh diệt này, sự chứng đắc này thật ra hoàn toàn không phải do công phu ở chính mình, mà do một phần tha lực của đức Phật A Di Đà hỗ trợ, cho nên pháp môn Tịnh độ còn gọi là pháp môn tha lực. Nói một cách rõ hơn, tự lực là năng lực của chính mình, y theo lời dạy của chư Phật mà niệm Phật để có thể hàng phục được những tập khí.Một khi công phu niệm Phật thành khối, nhờ sức gia trì của Phật A Di Đà, sanh về thế giới Cực Lạc, vào...

Phần 1 : Rộng mở tâm lượng

Pháp Sư Tịnh Không khai thị Pháp Môn Tịnh ĐộTrong việc tu học Phật pháp, muốn tự nâng cao cảnh giới của chính mình, có rất nhiều phương pháp. « Mở rộng tâm lượng » là một trong các phương pháp đó.Trong đại thừa kinh điển, chúng ta thấy các vị pháp thân đại sĩ, tức là những người đã minh tâm kiến tánh, tâm lượng của các ngài rộng lớn như hư không, bao trùm cả pháp giới, vì thế, cái nhìn của các ngài đối với tất cả chúng sanh trong hư không và khắp pháp đều bình đẳng. Thế nào là bình đẳng ? Vô niệm là bình đẳng, còn có niệm là không bình đẳng. Phật...

Saturday, July 17, 2010

Nhu cầu - Ham muốn - Thiền

Những người còn chưa thỏa mãn thường mang tính cạnh tranh, họ nghĩ cuộc sống không phải ở ngay tại đây, lúc nầy, nó phải ở kia, chỗ đó . Người biết rõ niềm vui thì ở đâu cũng vui. Nhu cầu người đó rất nhỏ. Người đó Có Nhu cầu nhưng Không có Ham muốn. Nhu cầu có thể được thoả mãn, nhưng ham muốn thì không. Nhu cầu là tự nhiên, còn ham muốn là suy đồi. “ Một khi bạn có ý niệm, hay mục tiêu nào đó thì mọi thứ đều trở thành khác. Thiền là hành trình đi đến cái - Không có ý niệm nào – Không có điều không tưởng nào - Thiền hoàn toàn thực tế" ....

Tri Thức - Bản Ngã

Tri thức là phương tiện đồng thời là cứu cánh giúp con người hiện diện trên thế giới nầy như một sinh vật hoàn hảo, có khả năng tự sống và đem lại lợi ích cho đồng loại nhờ những hiểu biết cá nhân thông qua quá trình tìm kiếm học hỏi. Tri thức tốt cộng thêm sự thành thạo thì biết càng nhiều sự kiện càng tốt. Nhưng vì cái biết ấy mà quên mất điều huyền diệu của cuộc sống là rất nguy hiểm. Từ Obedience là “vâng lời” - từ gốc của chữ nầy...

Sự lắng nghe

Quá ồn ào, tất bật với những ham muốn trên - dưới, trong - ngoài…nên con người không thể nghe được âm nhạc của riêng mình. Hãy cho rơi vào khoảng không yên lặng ! Đây là một ‘ mẹo “ chớ không phải kỹ thuật. Hãy im lặng ngắm nhìn mặt trời lên mỗi buổi sáng; hồn nhiên lắng nghe tiếng chim hót, tiếng trẻ con chơi đùa. Hãy nằm dài trên cỏ hiện hữu với trăng. Trăng sáng trên bầu trời trăng với những đám mây đến đi tan hợp bồng bềnh. Và bạn không nghĩ gì không làm gì cả - Có gì để làm ? Có gì phải làm khi hiện hữu với những điểu vừa...

Nẻo chánh để Tu hành (sửa mình)

Hỏi: Thưa Thầy , khi thực hành mới thấy không giản dị !Đáp: Đừng nói không giản dị , hãy cứ làm thì sẽ thấy hết sức giản dị !Hỏi: Song con là kẽ phàm phu cho nên ..Đáp: Nói mình phàm phu tức là chấp trước !Hỏi: Song con không có tu hành gì …Đáp: Đừng nên nói không có tu hành ( rồi không tu ) Bạn cần phải có lòng tin rằng :” Tôi cũng có khả năng thành Phật. Tôi cũng có khả năng tu tới nơi tới chốn .” Nghĩ như vậy thì bạn mới tinh tấn hơn. Đừng nên...

Chăm Sóc - Quan Tâm

“Thường nhân trọng của cảiKẻ sĩ liêm khiết trọng danhHiền tài trọng khí tiếtThánh nhân trọng tinh thần”Con người cũng như mọi vật khi đã vô tình hay hữu tình hiện diện cái sắc tướng trong đời thì ai, vật nào cũng cần điểm tựa. Điểm tựa của thai nhi là bụng mẹ, điểm tựa của đứa bé là cha mẹ, điểm tựa của người lớn là vị trí, chỗ ngồi, chỗ đứng, chỗ nằm. Điểm tựa của người già là con cháu , điểm tựa của người chết là huyệt mộ. Điểm tựa của huyệt mộ...